Người xưa thường có câu “Thập nhân cửu trĩ” tức “trong 10 người thì có 9 người mắc bệnh trĩ”. Thật vậy theo nhiều nghiên cứu thì trong các căn bệnh về đường hậu môn thì trĩ luôn là một căn bệnh phổ biến với tỉ lệ người mắc cao nhất. Tuy là một căn bệnh phổ biến nhưng nhiều người không biết bệnh trĩ là gì? những dấu hiệu, nguyên nhân và cách chữa trị bệnh trĩ hiệu quả. Vậy ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng với các bác sĩ của phòng khám đa khoa Hưng Thịnh đi giải đáp những thắc mắc về bệnh trĩ nhé!
Bệnh trĩ là gì?
Bệnh trĩ tên dân gian thường gọi là bệnh lòi dom. Đây là một trong những căn bệnh hậu môn trực tràng phổ biến nhất với khoảng từ 30% đến 50% dân số Việt Nam mắc phải.
Bệnh hình thành chủ yếu do các đám rối quanh hậu môn bị căng giãn quá mức làm cho các mô xung quanh hậu môn bị sưng viêm từ đó hình thành các búi trĩ.
Bệnh trĩ được chia ra làm 3 dạng là bệnh trĩ nội, bệnh trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp.
- Bệnh trĩ nội: Trĩ nội là tình trạng mà các tĩnh mạch bên trong ống hậu môn và trực tràng sưng lên và tạo thành các búi trĩ. Bệnh trĩ nội được chia làm nhiều các cấp độ khác nhau, cấp I và cấp II là những cấp độ nhẹ khi các búi trĩ chưa lòi ra ngoài. Ở những cấp độ nặng hơn (cấp III và cấp IV) các búi trĩ dễ sa ra ngoài khiến hậu môn bị viêm nhiễm, người bệnh phải chịu đau đớn, mặc cảm.
- Bệnh trĩ ngoại: Bệnh trĩ ngoại là tình trạng các nếp hậu môn bị sưng và căng phồng do chèn ép của các tĩnh mạch xung quanh hậu môn, do nhiễm trùng và tụ máu gây ra. Các búi trĩ ngoại thường lồi hẳn ra bên ngoài nên dễ dàng sờ và nhìn thấy được.
- Bệnh trĩ hỗn hợp: Bệnh trĩ hỗn hợp là bệnh kết hợp giữa trĩ nội và trĩ ngoại. Khi các búi trĩ bên trong ống hậu môn sa xuống kết hợp búi trĩ ngoại bên ngoài hậu môn tạo thành một búi trĩ lớn gây nên bệnh trĩ hỗn hợp.
- Người mắc táo bón lâu năm: Táo bón là nguyên nhân đầu tiên gây nên bệnh trĩ. Bệnh nhân mắc bệnh táo bón kinh niên có phần phân khô và cứng khiến quá trình đi đại tiện khó khăn nên người bệnh cần rặn hết sức dể tống phân ra ngoài gây nên áp lực lên phần hậu môn và trực tràng. Phần phân khô đi qua ốc hậu môn để ra ngoài dễ gây ma sát làm sứt sát hậu môn từ đó các vi khuẩn trong phân dễ xâm nhập qua các vết thương làm viêm nhiễm hậu môn.
- Do thói quen ăn uống không khoa học: Thường xuyên ăn đồ cay, nóng, thực phẩm chứa nhiều đạm, ít ăn rau xanh hoa quả. Không uống đủ lượng nước cần thiết, sử dụng rượu bia, chất kích thích, coffee,… dễ khiến cho hệ tiêu hóa của bị ảnh hưởng từ đó sinh ra bệnh táo bón.
- Thói quen sinh hoạt không lành mạnh: Lười vận động và ít tập thể dục thể thao, ngồi đại tiện sai tư thế đều là nguyên nhân gián tiếp gây ra bệnh trĩ.
- Do tính chất công việc: Những người làm các công việc như nhân viên văn phòng, lái xe, lễ tân, bảo vệ thường xuyên phải ngồi lâu khiến cơ thể tạo sức ép xuống vùng cơ xung quanh hậu môn nên dễ mắc phải bệnh lòi trĩ.
- Quan hệ tình dục qua đường hậu môn: Quan hệ tình dục hay việc đưa các dị vật vào hậu môn đều dễ khiến cho hậu môn bị xây sát từ đó gây viêm nhiễm hậu môn dẫn đến bệnh trĩ.
- Phụ nữ mang thai và sau sinh: Trong quá trình mang thai khi thai nhi phát triển càng lớn gây nên áp lực xuống phần hậu môn và xương chậu khiến cho vùng cơ ở đây bị yếu đi. Khi sinh con người phụ nữ cần phải rặn mạnh làm cho các tĩnh mạch ở vùng hậu môn sưng phù cộng với áp lực mỗi lần rặn dễ làm cho búi trĩ lòi ra ngoài.
Dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ
- Đau rát, chảy máu vùng hậu môn: Đau rát và chảy máu vùng hậu môn khi đi đại tiên là một trong những dấu hiệu điển hình của bệnh trĩ. Ban đầu lượng máu chảy sẽ ít và chủ yếu lẫn với phân nhưng khi bệnh nặng có thể gây chảy máu thành giọt mỗi khi người bệnh đi đại tiện.
- Sa búi trĩ: Trong trường hợp người bệnh mắc bệnh trĩ ngoại thì ngay ban dầu các búi trĩ đã nằm ở phía bên ngoài hậu môn nhưng đối với bệnh trĩ nội, các búi trĩ nằm bên trong hậu môn và chỉ sa ra ngoài khi bệnh đã nặng.
- Ngứa ngáy hậu môn: Khi các búi trĩ sa ra ngoài thường sẽ tiết dịch khiến cho vùng hậu môn luôn ẩm ướt, ngứa ngáy, khó chịu.
Bệnh trĩ không phải là một căn bệnh hiểm nghèo nhưng tác hại của bệnh trĩ thì ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe của người bệnh như:
- Thiếu máu: Khi mắc bệnh trĩ bệnh nhân thường đi đại tiện có lẫn máu. Bệnh nhẹ lượng máu chảy ít nhưng khi bệnh chuyển nặng lượng chảy nhiều hơn có thể khiến người bệnh lâm vào tình trạng mất máu và thiếu máu gây tổn hại đến sức khỏe.
- Viêm nhiễm hậu môn: Các búi trĩ khi sa ra ngoài hậu môn thường tiết dịch khiến hậu môn ẩm ướt, Khi sa ra ngoài các búi trĩ cọ sát vào các lớp vải quần áo khiến bền mặt búi trĩ bị sứt sát từ đó dẫn đến nhiễm trùng xung quanh vùng hậu môn.
- Giảm ham muốn tình dục: Những cơn đau và tình trạng hậu môn bị viêm nhiễm, bốc mùi khiến nhiều bệnh nhân mắc bệnh trĩ mặc cảm với bạn đời khiến cho đời sống tình dục bị ảnh hưởng.
- Khiến người bệnh tự ti, mặc cảm: Nhiều người cho rằng bệnh trĩ vốn là một căn bệnh vùng kín khó nói nên khi mắc bệnh thường dấu bệnh. Khi bệnh chuyển nặng người bệnh sẽ vận động và di chuyển khó khăn từ đó khiến cho người bệnh tự ti, mặc cảm.
Để gặp chuyên gia tư vấn chi tiết về bệnh trĩ , Click ngay
Phương pháp điều trị bệnh trĩ hiệu quả
Theo những chia sẻ của các bác sĩ tại phòng khám đa khoa Hưng Thịnh thì hiện nay có nhiều cách chữa bệnh trĩ khác nhau. Tùy thuộc vào tình trạng bệnh của mỗi bệnh nhân mà bác sĩ sẽ có phương pháp điều trị phù hợp để chữa tận gốc căn bệnh. Có 2 phương pháp điều trị trĩ phổ biến hiện nay là điều trị nội khoa và can thiệp ngoại khoa.
Chữa bệnh trĩ bằng phương pháp nội khoa
Sử dụng phương pháp nội khoa trong điều trị bệnh trĩ chỉ áp dụng với những bệnh nhân mắc trĩ ở thể nhẹ. Để điều trị bằng phương pháp này bác sĩ sẽ sử dụng các loại thuốc uống, thuốc kháng sinh, thuốc chữa viêm và các loại thuốc đặt để điều trị.
Chữa bệnh trĩ bằng can thiệp ngoại khoa
Các can thiệp ngoại khoa thường được sử dụng khi bệnh nhân mắc trĩ ở thể nặng, các búi trĩ lòi ra ngoài và gây viêm nhiễm. Hiện nay cách chữa bệnh trĩ được sử dụng nhiều nhất là phương pháp phẫu thuật xâm lấn PPH và HCPT.
- Phương pháp phẫu thuật xâm lấn PPH: Đây là phương pháp thường được dùng cho phẫu thuật trĩ nội dựa trên nguyên tắc làm cắt mạch búi trĩ sau đó khoanh vùng và cắt bỏ các vùng viêm nhiễm quanh đường lược rồi mới tiến hành khâu phẫu thuật tạo hình hậu môn.
- Phương pháp phẫn thuật xâm lấn HCPT: Đây là phương pháp chủ yếu được sử dụng điều trị bệnh trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp bằng sóng cao tần vô cùng hiệu quả. Đây là phương pháp chữa trị có độ chính xác cao. Sau chữa trĩ, người bệnh nhanh chóng phục hồi sức khỏe, chi phí chữa bệnh không cao nên phù hợp với tài chính của nhiều người.
Các y bác sĩ tại phòng khám bệnh trĩ Hưng Thịnh cho biết: Bệnh trĩ càng được phát hiện sớm thì chữa bệnh không khó nhưng nếu để bệnh nặng mới đi khám thì bệnh vừa khó chữa lại tốn nhiều tiền. Khi có những dấu hiệu của bệnh trĩ bạn nên đến các phòng khám, các cơ sở y tế để được thăm khám và chữa trị bệnh kịp thời.
Cho đến hiện nay, phòng khám bệnh trĩ Hưng Thịnh 380 Xã Đàn được đánh giá là một trong những phòng khám chuyên khoa về trĩ tốt nhất tại miền Bắc. Phòng khám có lực lượng y bác sỹ với tay nghề cao, chuyên khoa vững chắc cùng với trang thiết bị hiện đại phục vụ việc thăm khám và chữa bệnh. Phòng khám bệnh trĩ Hưng Thịnh còn là một trong những phòng khám đầu tiên trên cả nước áp dụng phương pháp phẫu thuật xâm lấn HCPT vào trong điều trị bệnh trĩ, chi phí điều trị phải chăng nên được nhiều bệnh nhân tin tưởng, lựa chọn.
Trung tâm tư vấn trực tuyến Miễn Phí của Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh địa chỉ: 380 Xã Đàn - Đống Đa - Hà Nội sẵn sàng hỗ trợ bệnh nhân qua 2 kênh sau:
- Đường dây nóng: Tư vấn giải đáp thắc mắc của bệnh nhân qua hotline: 0869.935.808 nói chuyện trực tiếp với bác sĩ tư vấn chuyên khoa.
- Đăng ký đặt hẹn miễn phí và nhận được nhiều ưu đãi khi đến khám bằng cách chat trực tiếp với đội ngũ bác sĩ của phòng khám chúng tôi.
Thắc mắc hỏi ngay - lâu ngày khó chữa
Giúp bạn bảo vệ sức khoẻ trọn đời
Bình luận